Sự cần thiết của quản lý các hệ thống xã hội

      Có rất nhiều lực lượng bên ngoài tác động đến các nhà quản lý công. Chẳng hạn, mọinhà quản lý thuộc cơ quan quản lý nhà nước đều phải chịu trách nhiệm cuối cùng trước một quan chức dân cử nào đó, người mà mối quan tâm chủ yếu hướng vào kết quả ngắn hạn hơn là đầu tư dài hạn. Nhà máy sử dụng năng lượng mặt trời có thể không phải là một ý tưởng hay, nhưng điều này là chẳc chắn: một số chính trị gia sẽ quan tâm đến một dự án giá trị nhiều tỷ đô la mà sẽ phải mất vài chục năm sau mới thực sự mang lại lợi ích cho các cử tri.

Sự cần thiết của quản lý các hệ thống xã hội

    Tóm lại, các nhà quản lý khu vực tư thường tìm kiếm khả năng sinh lời trong khi các nhà quản lý công lại quan tâm đến phúc lợi chung, nghĩa là hàng hóa công cộng. Một công ty tư nhân được tổ chức vì phúc lợi của cổ đông và các nhân viên của nó, trong khi một tổ chức công lại được trông đợi phục vụ cho lợi ích của những người nằm bên ngoài cơ quan đó. Tâm điểm hướng ra công chúng bên ngoài giải thích tại sao một tổ chức phi lợi nhuận như Quỹ Ford lại được coi là tổ chức công về căn bản.

Sự cần thiết của quản lý các hệ thống xã hội

       Để tồn tại và phát triển, con người không thể hành động riêng lẻ mà cần phổi hợp những nỗ lực cá nhẫn hưởng tới các mục tiêu chung. Quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cũng như bảo đảm cuộc sống an toàn cho cộng đồng xã hội ngày càng được thực hiện trên quy mô lớn hon với tính phức tạp ngày càng cao hơn, đòi hỏi sự phân công, hợp tác để liên kết những con người trong và bên ngoài các hệ thống xã hội.

       Chính từ sự phân công chuyên môn hoá, hiệp tác hoá lao động đã làm xuất hiện một dạng lao động đặc biệt – lao động quản lý. C.Mác đã chỉ ra: “Mọi lao động xã hội trực tiếp hoặc lao động chung khi thực hiện trên một quy mô tương đối lớn, ở mức độ nhiều hay ít đều cần đến quản lý”. Ông đã đưa ra một hình tượng để thể hiện vai trò của quản lý: “Một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cần có nhạc trường”.

     Quản lý giúp các hệ thống xã hội và các thành viên của nó thấy rõ mục tiêu và hướng đi của mình. Đãy là yếu tổ đầu tiên và quan trọng nhất đổi với mọi hệ thống xã hội, giúp hệ thống thực hiện được mục đích của mình, đạt dược những thành tích ngán hạn và dài hạn, tổn tại và phát triển không ngừng.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: kinh tế học quản lý
 
;